Trong Luận Ngữ, Khổng Tử viết: “Tính tương cận dã; tập tương viễn dã”, nghĩa là, bản tính con người vốn gần giống nhau, nhưng do tiêm nhiễm phải những thứ khác nhau nên mới ngày càng khác xa.[1] Như vậy, dường như Khổng Tử không đề cập cách rõ ràng đến tính chất thiện-ác của nhân…
Đi Tìm Bản Tính Con Người Trong cuộc hiện hữu, con người luôn tra vấn về chính mình: “tôi là ai?,” “tôi từ đâu tới?” và “ tôi sẽ đi về đâu?” Những câu hỏi này cứ vang lên mãi trong những kinh nghiệm sống của chúng ta. Như một lời mời gọi, những câu…
Con người luôn chú tâm, luôn bận tâm về những câu hỏi nền tảng của phận người. Tại sao con người không ngừng hỏi? Vì nếu không hỏi thì không còn là người! Tại sao con người cứ hỏi mãi mà không thôi? Vì không có câu trả lời chung cục. Vì còn sống, con…
NHÂN ĐỨC CHÂN LÝ Thomas Aquinas. Tổng luận thần học. Quyển II, Phần 2, Tập 5: "Nhân đức xã hội và đức can đảm" (Từ câu hỏi 109 đến câu hỏi 140). Lm. Jos. Trần Ngọc Châu dịch, Lm. Lud. Nguyễn Văn Hạnh hiệu đính. | Xem bản dịch tiếng Anh 1. Chân lý là một nhân đức? 2. Nó là một…
Triết học phương Tây và phương Đông đều hướng đến khai phá 2 vũ trụ bên trong mỗi con người và bên ngoài mỗi con người. Cả 2 vũ trụ đó đều vô hạn. Do đó, sự minh triết trong cả 2 nền Triết học đều gần như vô hạn. Trong giới hạn của 1…